Bài 38 Mô hình Gap – Khoảng trống giá / Khoảng nhảy giá

Bài 38 Mô hình Gap – Khoảng trống giá / Khoảng nhảy giá

Khoảng nhảy giá tăng (Gap up)    ​ Một khoảng nhảy giá là một khoảng giá mà trong đó không có cổ phiếu hoặc hợp đồng nào được giao dịch. Một khoảng nhảy giá bật lên xảy ra …

Bài 37 Mô hình giá Triple Top – Ba đỉnh

Bài 37 Mô hình giá Triple Top – Ba đỉnh

Mô hình Triple Top (Mô hình ba đỉnh)    ​ Mô hình Triple Top bao gồm ba đỉnh với mức giá cao gần như ngang nhau có hình dạng như ba chữ “AAA” tạo ra một vùng kháng …

Bài 36 Mô hình giá Bump and Run Reversal – Đảo chiều bơm và thoát

Bài 36 Mô hình giá Bump and Run Reversal – Đảo chiều bơm và thoát

Mô hình Bump and Run Reversal (BRR) ở đỉnh    ​ Mô hình BRR ở đỉnh bắt đầu với một xu hướng tăng có độ dốc tầm 30 đến 40 độ và kéo dài khoảng 1 tháng ( đây gọi …

Bài 35 Mô hình giá Broadening Wedge Ascending /Descending – Nêm mở rộng tăng dần/giảm dần

Bài 35 Mô hình giá Broadening Wedge Ascending /Descending – Nêm mở rộng tăng dần/giảm dần

Mô hình Broadening Wedges Mô hình Broadening Wedges cũng giống như mô hình đỉnh và đáy mở rộng, chỉ ngoại trừ việc đường hỗ trợ và kháng cự đều hướng lên (Broadening Wedges tăng dần) hoặc …

Bài 34 Mô hình giá Cup and Handle – Cốc và Tay cầm

Bài 34 Mô hình giá Cup and Handle – Cốc và Tay cầm

Mô hình Cup and Handle    ​ Mô hình Cup and Handle xuất hiện trong một xu hướng tăng. Phần cốc của mô hình Cup and Handle là một sự hồi giá từ xu hướngtăng trước đó và xuất hiện khi …

Bài 33 Mô hình giá Closing Price Reversal – Giá đóng cửa đảo chiều

Bài 33 Mô hình giá Closing Price Reversal – Giá đóng cửa đảo chiều

Mô hình Closing Price Reversal ở đỉnh  ​ Mô hình Closing Price Reversal ở đỉnh xảy ra trong xu hướng tăng. Thanh Closing Price Reversal thường bật lên trên mức đóng cửa của ngày trước đó (trong lúc mở …

Bài 32 Mô hình Channel – Kênh giá

Bài 32 Mô hình Channel – Kênh giá

Mô hình channel (kênh giá)    ​ Một kênh giá gồm hai đường hỗ trợ và kháng cự song song nhau và chứa tất cả các biến động giá bên trong. Nó khá giống với mô hình hình …

Bài 31 Mô hình giá Cái Nêm – Wedges

Bài 31 Mô hình giá Cái Nêm – Wedges

Mô hình Cái nêm - Wedge Mô hình Cái nêm - Wedges là một hình tam giác có đường kháng cự và đường hỗ trợ di chuyển hội tụ tại phía phải của mô hình. Đối ngược với …

Bài 30 Mô hình giá Triple Bottom – Ba đáy

Bài 30 Mô hình giá Triple Bottom – Ba đáy

Mô hình ba đáy    ​ Mô hình ba đáy bao gồm ba đáy (valley) “VVV” mà có mức giá gần bằng nhau tạo thành một đường hỗ trợ cũng như ở hai đỉnh “AA” tạo thành một đường kháng …

Bài 29 Mô hình giá Triangle – Tam giác

Bài 29 Mô hình giá Triangle – Tam giác

Mô hình Triangle (Mô hình tam giác) Mô hình Triangle có ba loại: Symmetrical (cân), Ascending (tăng dần) và Descending (giảm dần). Cả ba loại đều có chung một điểm là biên độ giá của các …

Bài 27 Mô hình giá Three rising valleys – Ba đáy tăng dần

Bài 27 Mô hình giá Three rising valleys – Ba đáy tăng dần

Mô hình Three rising valleys - 3 đáy tăng dần    ​ Mô hình Three Rising Valleys (TRV) thường xuất hiện sau một xu hướng tăng, nhưng cũng có thể là sau 1 xu hướng giảm, và mô hình này cũng có …

Bài 28 Mô hình Trendlines – Đường xu hướng

Bài 28 Mô hình Trendlines – Đường xu hướng

Đường xu hướng tăng    ​ Có hai dạng đường xu hướng, đường xu hướng tăng và đường xu hướng giảm. Một xu hướng tăng được thiết lập bởi các đỉnh giá cao hơn và đáy giá cao hơn. Ngược lại, …

Bài 26 Mô hình giá Three Falling Peaks – Ba đỉnh thấp dần

Bài 26 Mô hình giá Three Falling Peaks – Ba đỉnh thấp dần

Mô hình Three Falling Peaks (Mô hình ba đỉnh thấp dần)   ​ Mô hình Three Falling Peaks xuất hiện sau một xu hướng tăng và mô hình cảnh báo khả năng giá có thể giảm hơn nữa. Có tất …

Bài 25 Mô hình giá Spikes and Tails – Giật tạo đỉnh / GIật tạo đáy

Bài 25 Mô hình giá Spikes and Tails – Giật tạo đỉnh / GIật tạo đáy

Spike Low hay Bullish Spike (Giật tạo đáy hay Giật tăng)    ​ Spike hay còn gọi là Tail là một thanh giá không bình thường đâm ra khỏi một xu hướng bình thường. Khi một thanh mũi nhọn đâm …

Bài 24 Mô hình giá Rouding Top/Bottom

Bài 24 Mô hình giá Rouding Top/Bottom

Mô hình Rounding Bottom    ​ Mô hình Rounding bottom, hay còn gọi là mô hình “dĩa”, là một mô hình dài hạn được nhận diện bằng cách sử dụng biểu đồ tuần. Thông thường, trước mô hình …

Bài 23 Mô hình giá Rectangle – Hình chữ nhật

Bài 23 Mô hình giá Rectangle – Hình chữ nhật

Mô hình Rectangle ở đáy   ​ Mô hình Rectangle bao gồm hai đường xu hướng song song nhau (đường kháng cự và hỗ trợ) và hai đường này thường nằm ngang, nhưng cũng có thể dốc lên hoặc xuống …

Bài 22 Mô hình giá Pivot Point đảo chiều

Bài 22 Mô hình giá Pivot Point đảo chiều

Mô hình Pivot Point đảo chiều sau xu hướng tăng    ​ Mô hình pivot Point đảo chiều ở đỉnh xuất hiện sau một xu hướng tăng và gợi ra một sự đảo chiều của xu hướng theo hướng giảm xuống. Xu hướng tăng …

Bài 21 Mô hình giá Pipe Top / Bottom

Bài 21 Mô hình giá Pipe Top / Bottom

Mô hình biểu đồ Pipe Top    ​ Pipe Top xuất hiện sau một xu hướng tăng ngắn hạn và bao gồm (trên biểu đồ tuần) hai thanh mũi nhọn giật giá (spike) cao hơn bình thường với giá cao …

Bài 20 Mô hình giá Pennant – Cờ đuôi nheo

Bài 20 Mô hình giá Pennant – Cờ đuôi nheo

Mô hình pennant (cờ đuôi nheo) trong xu hướng tăng    ​ Trong xu hướng tăng, mô hình pennant là một mô hình tiếp diễn bao gồm một xu hướng tăng, theo sau là một tam giác giá hồi lại, thường theo chếch xuống, …

Bài 19: Mô hình giá Open Close Reversal – Giá đóng mở đảo chiều

Bài 19: Mô hình giá Open Close Reversal – Giá đóng mở đảo chiều

Mô hình Open Close Reversal (Giá đóng mở đảo chiều)    ​ Mô hình OCR ở đỉnh xuất hiện trong một xu hướng tăng. Thanh giá đóng mở đảo chiều tạo khoảng trống giá tăng tại mức giá mở cửa, …

1 2
GIỚI THIỆU

Forexprocenter.com là một hệ thống mở, tổng hợp thông tin kinh tế, đầu tư, tài chính, kinh doanh. Truy cập, sử dụng website này bạn phải chấp nhận Quy định, tự chịu trách nhiệm khi sử dụng thông tin. 
HCM : 268 Lý Thường Kiệt, Q10
HN : 17 Tạ Quang Bửu
Chính sách bảo mật